Hiện nay các Nghị định hướng dẫn Luật Doanh nghiệp năm 2014 vẫn chưa được ban hành, trong đó có nêu nội dung liên quan về doanh nghiệp xã hội, đề nghị quý doanh nghiệp theo dõi và tham khảo khi Nghị định được ban hành.
Hiện nay các Nghị định hướng dẫn Luật Doanh nghiệp năm 2014 vẫn chưa được ban hành, trong đó có nêu nội dung liên quan về doanh nghiệp xã hội, đề nghị quý doanh nghiệp theo dõi và tham khảo khi Nghị định được ban hành.
Với kinh nghiệm hơn 10 năm cung cấp dịch vụ thành lập doanh nghiệp xã hội, Quang Minh xin chia sẻ kinh nghiệm thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp như sau:
Bước 1: Chuẩn bị các thông tin quan trọng cần thiết
Trước khi thực hiện thủ tục đăng ký doanh nghiệp, chủ đầu tư cần chuẩn bị những thông tin cần thiết có liên quan. Những thông tin này được đăng ký theo nguyện vọng của doanh nghiệp nhưng cần tuân thủ những quy định của pháp luật. Bao gồm tên doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, trụ sở chính, người đại diện trước pháp luật, loại hình doanh nghiệp,…
Bước 2: Tiến hành soạn thảo hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp xã hội
Bước tiếp theo rất quan trọng khi thành lập doanh nghiệp xã hội là soạn thảo hồ sơ cần thiết để đăng ký doanh nghiệp. Hồ sơ cần được soạn thảo với đầy đủ các thành phần và nội dung đăng ký hợp lệ. Đây là bước quyết định để thủ tục được thực hiện suôn sẻ và nhanh chóng theo đúng quy định.
Trong nội dung tiếp theo, Quang Minh sẽ hướng dẫn bạn soạn thảo hồ sơ đăng ký doanh nghiệp xã hội.
Bước 3: Nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp xã hội
Hồ sơ trên được nộp tại Phòng Đăng ký kinh doanh, Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh tại nơi doanh nghiệp xã hội đặt trụ sở chính. Trong vòng 3 đến 6 ngày làm việc, doanh nghiệp xã hội sẽ được cấp giấy phép đăng ký doanh nghiệp nếu hồ sơ hợp lệ. Nếu chưa hợp lệ, doanh nghiệp sẽ được phản hồi bằng văn bản từ cơ quan chức năng, yêu cầu chỉnh sửa hay bổ sung.
Bước 4: Tiến hành các thủ tục sau khi thành lập doanh nghiệp
Sau khi được cấp giấy phép doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp cần tiến hành những thủ tục sau đó:
Bước 5: Hoàn thành các điều kiện khác liên quan
Mỗi ngành nghề kinh doanh khác nhau yêu cầu những điều kiện riêng cần đáp ứng. Để có thể triển khai hoạt động hợp lệ, doanh nghiệp xã hội cần hoàn thiện các điều kiện này.
Doanh nghiệp xã hội được thành lập như các loại hình doanh nghiệp khác, do đó cũng cần tuân theo các điều kiện sau đây:
1. Điều kiện về tên của doanh nghiệp xã hội
Tên của doanh nghiệp xã hội được đặt theo quy định tại các Điều 37, 38, 39 và 41 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể như sau:
➤➤ Tham khảo bài viết: Cách đặt tên công ty
Ví dụ về tên các doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam:
2. Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
Theo Điều 7, Điều 8 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp có quyền kinh doanh những ngành nghề mà luật không cấm. Tuy nhiên, đối với những ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết trước khi hoạt động và duy trì đủ điều kiện đó trong suốt quá trình kinh doanh.
Theo Điều 42 Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều 6 Luật Nhà ở 2014, trụ sở chính của doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng các điều kiện sau:
Luật Doanh nghiệp 2020 không yêu cầu mức vốn điều lệ tối thiểu hay tối đa khi thành lập doanh nghiệp (ngoại trừ những ngành nghề kinh doanh yêu cầu vốn pháp định). Vì vậy, chủ sở hữu công ty có thể đăng ký mức vốn điều lệ phù hợp với khả năng tài chính của mình nhưng phải đảm bảo góp đủ số vốn đã đăng ký trong 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
5. Điều kiện về chủ thể thành lập doanh nghiệp
Căn cứ quy định tại Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2020, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thành lập doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng các điều kiện sau:
Doanh nghiệp xã hội được xem là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp. Trong đó, triển khai hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chính là giải quyết vấn đề xã hội, vì lợi ích công cộng, môi trường phần lớn lợi nhuận thu được dùng để phục vụ mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trường hay lợi ích cộng đồng.
Doanh nghiệp được xác định là doanh nghiệp xã hội khi đáp ứng những tiêu chí được quy định ở Luật Doanh nghiệp tại khoản 1 Điều 10.
Doanh nghiệp xã hội được xem là doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật doanh nghiệp. Trong đó, triển khai hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu chính là giải quyết vấn đề xã hội, vì lợi ích công cộng, môi trường phần lớn lợi nhuận thu được dùng để phục vụ mục tiêu xã hội, bảo vệ môi trường hay lợi ích cộng đồng.
Tất cả cá nhân, tổ chức thành lập doanh nghiệp xã hội cần đáp ứng những điều kiện sau đây:
Quy định của Luật doanh nghiệp 2020 tại khoản 1 Điều 10 đưa ra các tiêu chí mà một doanh nghiệp xã hội cần phải đáp ứng như sau:
Căn cứ Khoản 2 Điều 10 Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều 4 Nghị định 47/2021/NĐ-CP có quy định một số quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp xã hội cụ thể như sau:
Trên đây là những thông tin rất chi tiết và đầy đủ về hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội. Nếu doanh nghiệp vẫn còn vướng mắc hoặc cần tư vấn về dịch vụ thành lập doanh nghiệp xã hội có thể liên hệ Quốc Việt ngay theo số 0972.006.222 (Miền Bắc) - 090.758.1234 (Miền Trung) - 0902.553.555 (Miền Nam) để được hỗ trợ.
Tư Vấn Quang Minh cung cấp dịch vụ thành lập công ty CHẤT LƯỢNG CAO, NHANH CHÓNG, CHI PHÍ THẤP
Hồ sơ thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội
Doanh nghiệp xã hội là doanh nghiệp hoạt động không vì lợi nhuận. Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp xã hội đều nhằm thực hiện các mục tiêu mang tính an sinh xã hội, phát triển cộng đồng, thay vì tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Thành phần hồ sơ gồm có: Giấy đề nghị đăng ký công ty cổ phần, điều lệ công ty, cam kết thực hiện mục tiêu xã hội, môi trường, danh sách cổ đông sáng lập, bản sao hợp lệ CCCD/CMND/hộ chiếu của người đại diện theo pháp luật và các cổ đông sáng lập.
➤➤ Tham khảo chi tiết: Hồ sơ thành lập công ty cổ phần theo mô hình DNXH
Tên của doanh nghiệp xã hội phải bao gồm 2 thành tố sau:
Ví dụ: Công ty TNHH doanh nghiệp xã hội và phát triển cộng đồng Thái Bình.
Doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở KHĐT của tỉnh/thành phố nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc nộp hồ sơ online trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp thông qua tài khoản đăng ký kinh doanh hoặc chữ ký số công cộng.
So với các mô hình doanh nghiệp thông thường, doanh nghiệp xã hội được hưởng những ưu đãi sau:
Quy định của Luật doanh nghiệp 2020 tại khoản 1 Điều 10 đưa ra các tiêu chí mà một doanh nghiệp xã hội cần phải đáp ứng như sau:
Điều kiện thành lập doanh nghiệp xã hội
Hồ sơ thành lập doanh nghiệp xã hội
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 28 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, hồ sơ thành lập doanh nghiệp xã hội như sau:
➤ Đối với công ty TNHH 1 thành viên:
Hồ sơ thành lập công ty TNHH 1 thành viên theo mô hình DNXH
➤ Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên:
Hồ sơ thành lập công ty TNHH 2 thành viên theo mô hình DNXH
Hồ sơ thành lập công ty cổ phần theo mô hình DNXH
Hồ sơ thành lập công ty hợp danh theo mô hình DNXH
➤ Đối với doanh nghiệp tư nhân:
Hồ sơ thành lập DNTN theo mô hình DNXH
Trường hợp chủ sở hữu/thành viên/cổ đông góp vốn là tổ chức cần bổ sung thêm:
Trường hợp doanh nghiệp ủy quyền cho cá nhân/tổ chức thực hiện thủ tục cần bổ sung:
Thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội
Quy trình thành lập xã hội như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp xã hội.
Doanh nghiệp chuẩn bị 1 bộ hồ sơ đầy đủ tương ứng với từng loại hình doanh nghiệp như hướng dẫn ở trên.
Bước 2: Nộp hồ sơ tới Sở Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT).
Doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ theo hai cách:
Tuy nhiên cần lưu ý, tại một số tỉnh thành phố lớn như Hà Nội, Tp.HCM, Bình Dương, Sở KHĐT chỉ nhận hồ sơ nộp online, không nhận hồ sơ giấy.
Bước 3: Sở KHĐT kiểm tra hồ sơ và trả kết quả
Trong vòng 5 - 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ, Phòng Đăng ký kinh doanh kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và trả kết quả:
Bước 4: Đăng bố cáo trên Cổng thông tin doanh nghiệp quốc gia
Doanh nghiệp phải công bố về việc thành lập doanh nghiệp trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (theo quy định tài Điều 32 Luật Doanh nghiệp 2020).