Trong Sản Xuất Bản Vẽ Chi Tiết Dùng Để

Trong Sản Xuất Bản Vẽ Chi Tiết Dùng Để

Các mặt hàng trái cây, nông sản mang thương hiệu Việt hiện nay đang rất được ưa chuộng tại thị trường Nhật Bản. Vậy tiêu chuẩn xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản là gì? Theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về những quy định đối với nông sản xuất khẩu và lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản.

Các mặt hàng trái cây, nông sản mang thương hiệu Việt hiện nay đang rất được ưa chuộng tại thị trường Nhật Bản. Vậy tiêu chuẩn xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản là gì? Theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu về những quy định đối với nông sản xuất khẩu và lưu ý khi xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản.

Những lưu ý quan trọng khi xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những quốc gia có tiêu chuẩn chất lượng đối với hàng nhập khẩu khắt khe nhất thế giới. Chính vì vậy, nông sản xuất khẩu sang Nhật Bản cần phải đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe. Dưới đây là những lưu ý quan trọng khi xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản:

Trên đây là chi tiết những tiêu chuẩn xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản. Hy vọng qua những chia sẻ ở bài viết mang tới cho các đơn vị, doanh nghiệp xuất khẩu nhiều thông tin bổ ích!

Nguồn: Tham khảo tại Trung tâm WTO và Hội nhập - VCCI

Chính phủ Lào hiện đang khuyến khích nông dân trồng lúa vụ 3 để tăng sản lượng lúa của nước này và giúp họ trở thành nước xuất khẩu gạo. Các quan chức Chính phủ đã yêu cầu nông dân sử dụng phân bón hữu cơ và cải tiến việc chế biến lúa gạo nhằm cải thiện chất lượng gạo.

Lào hiện là một nước thành viên của WTO, việc nâng cao sản lượng và chất lượng gạo sẽ nhằm mục tiêu duy trì sự cạnh tranh ở khu vực Đông Nam Á, nơi mà chính sách FTA Asean chắc chắn sẽ được thực hiện vào 2015.

Lào đặt mục tiêu sản xuất khoảng 4,2 triệu tấn thóc vào năm 2015 và trở thành nước xuất khẩu ròng gạo. Năm 2012 vừa qua, sản lượng thóc của Lào đạt khoảng 2,7 triệu tấn (khoảng 1,7 triệu tấn quy xay xát).

Nguồn: Trung tâm Khuyến nông Hà Nội

Quy định chất lượng thương mại và ghi nhãn mác

Nhật Bản là một trong những thị trường khó tính, có rất nhiều tiêu chuẩn, quy định khác nhau đặt ra đối với hàng hóa nhập khẩu. Với nông sản nhập khẩu, Nhật Bản yêu cầu cần phải tuân thủ theo các quy định trong Luật vệ sinh An toàn Thực phẩm, Luật tiêu chuẩn Nông Nghiệp của Nhật Bản và Luật đo lường. Thông tin chi tiết về tiêu chuẩn và các thủ tục nhập khẩu với từng mặt hàng, sản phẩm cụ thể, đơn vị có thể thấy trên các trang Web sau:

Tại Nhật Bản, Bộ Y Tế, Bộ Lao Động và Phúc Lợi Xã Hội và Cục Môi trường là những đơn vị chịu trách nhiệm trong việc thiết lập và kiểm tra các mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Các mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật này dựa trên Luật Vệ Sinh Thực Phẩm. Để biết thêm thông tin về quy định an toàn thực phẩm của Nhật Bản đối với hàng hóa nhập khẩu, đơn vị có thể truy cập vào Website: www.mhlw.go.jp/index.html

Tính tới thời điểm hiện nay, thị trường Nhật Bản vẫn chưa có các  yêu cầu về truy xuất nguồn gốc đối với các nhà xuất khẩu.

Chính phủ Nhật bản yêu cầu các nước xuất khẩu phải tuân thủ các quy định của Luật Bảo vệ thực vật, Luật Sức khỏe Thực vật và Luật Vệ sinh Thực phẩm. Bên cạnh đó, quy định kiểm dịch thực vật đối với nông sản nhập khẩu cần tuân theo những quy định được thi hành bởi Phòng Bảo vệ Thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thủy sản (MAFF). Thông tin chi tiết về các quy định kiểm dịch thực vật hoặc hệ thống kiểm dịch của Nhật Bản có thể xem tại:

Thuế tiêu thụ và các khoản thuế nhập khẩu phải được trả trước khi những khai báo hải quan được hoàn tất. Thông tin thêm về các thủ tục nhập khẩu xem tại Website Hải quan Nhật Bản: www.customs.go.jp/english/index.htm.

Thủ tục hải quan xuất khẩu nông sản sang Nhật Bản gồm có các giấy tờ, chứng từ sau: