Tại Sao Cần Đến Chính Sách Công Tồn Kho

Tại Sao Cần Đến Chính Sách Công Tồn Kho

Chính sách công là một trong những lĩnh vực rất quan trọng mà người dân cần biết và nên biết, vì nó can thiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mọi người trong xã hội.

Chính sách công là một trong những lĩnh vực rất quan trọng mà người dân cần biết và nên biết, vì nó can thiệp và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của mọi người trong xã hội.

IV. Cách hạch toán hàng hóa tồn kho

1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.1. Nhập kho mua hàng hóa, công cụ dụng cụ, nguyên vật liệu:

Nợ TK 152: Giá trị của nguyên vật liệu;

Nợ TK 153: Giá trị của công cụ dụng cụ;

Nợ TK 156: Giá trị của hàng hóa;

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa;

Có TK 111/112/331...: Tổng giá thanh toán.

➤ Trường hợp đã nhận được hóa đơn nhưng đến cuối kì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa chưa về kho, thì sẽ hạch toán căn cứ vào hoá đơn:

Nợ TK 151: Giá trị của hàng mua đang đi đường;

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa;

Có TK 111/112/331,...: Tổng giá thanh toán.

➞ Sau khi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa đang đi đường đã về nhập kho:

Nợ TK 152: Giá trị của nguyên vật liệu;

Nợ TK 153: Giá trị của công cụ dụng cụ;

Có TK 151: Giá trị của hàng mua đang đi đường.

➤ Trường hợp chiết khấu thương mại hoặc giảm giá hàng bán:

Nợ TK 111/112/331...: Giá trị hàng được chiết khấu, giảm giá;

Có TK 156: Giá trị hàng hóa (nếu tồn kho);

Có TK 632: Giá vốn hàng bán(nếu hàng đã bán);

Có TK 133: Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá.

➤ Trường hợp mua hàng theo phương thức trả chậm, trả góp:

Nợ TK 156: Giá trị hàng theo giá mua trả tiền ngay;

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá;

Nợ TK 242: Phần lãi trả chậm = Số tiền phải thanh toán-giá mua nếu trả tiền ngay;

Có TK 331: Tổng giá cần thanh toán.

➞ Hàng kỳ khi tính số lãi khi mua hàng trả chậm, trả góp:

Nợ TK 635: Phần lãi trả chậm kì đó;

Có TK 242: Phần lãi trả chậm kì đó.

➤ Hạch toán chi phí khi mua hàng hoá:

Nợ TK 156: Chi phí mua khi hàng hoá;

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào của chi phí khi mua hàng hoá;

Có TK 111/112/331...: Tổng giá thanh toán.

1.2. Hàng hoá xuất bán hoặc kết chuyển chi phí dở dang của phần cung cấp dịch vụ:

Có TK 156: Giá trị hàng đã xuất bán.

1.3. Hàng hoá gia công hoặc chế biến:

➤ Khi hàng hoá được đưa đi gia công hoặc chế biến:

Nợ TK 154: Giá trị hàng hóa đưa đi gia công chế biến;

Có TK 156: Giá trị hàng hóa đưa đi gia công chế biến.

➞ Chi phí gia công, chế biến hàng hoá:

Nợ TK 154: Chi phí gia công hoặc chế biến hàng hoá;

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào của chi phí gia công hoặc chế biến hàng hoá;

Có TK 111/112/331,...: Tổng giá thanh toán.

➞ Khi nhập kho hàng hoá đã gia công hoặc chế biến:

Nợ TK 156: Giá trị hàng hoá sau khi gia công hoặc chế biến;

Có TK 154: Giá trị hàng hoá sau khi gia công hoặc chế biến.

2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

➤ Đầu kỳ kết chuyển giá trị hàng hoá cuối kỳ trước sang trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ:

➤ Sau khi kiểm kê số lượng và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:

➤ Sau khi kiểm kê số lượng và giá trị hàng tồn kho cuối kỳ:

III. Các phương pháp kế toán kê khai hàng tồn kho

Theo Khoản 1 Điều 22 của Thông tư 133/2016/TT-BTC thì dựa vào nhóm tài khoản hàng tồn kho được dùng để phản ánh giá trị hiện có và cập nhật kịp thời tình hình biến động của hàng tồn kho hoặc được dùng để phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của doanh nghiệp. Do vậy, có 2 phương pháp kê khai hàng tồn kho:

1. Phương pháp kê khai thường xuyên

Là phương pháp theo dõi thường xuyên và liên tục, phản ánh kịp thời tình hình nhập xuất tồn của hàng tồn kho, có thể tính giá trị xuất bất kỳ lúc nào.

Công thức tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được thể hiện:

Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ

Là phương pháp phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, không có tính chất thường xuyên và liên tục, nên chỉ tính giá trị hàng xuất kho vào cuối kỳ.

V.  Các câu hỏi thường gặp về hàng tồn kho

1. Đối tượng nào nên áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên?

Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, xây dựng, lắp đặt, kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị…

2. Đối tượng nào nên áp dụng phương pháp kê khai định kỳ?

Các đơn vị kinh doanh có giá trị thấp, số lượng lớn, nhiều chủng loại, quy cách, mẫu mã hoặc chỉ cung cấp 1 loại hàng hoá, sản xuất 1 loại sản phẩm, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng may mặc, thời trang hoặc sản xuất kinh doanh ngành dược phẩm…

3. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kê khai thường xuyên

4. Ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kê khai định kỳ

Do chỉ cần phản ánh hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, không cần phải liên tục, và thường xuyên nên công việc nhẹ nhàng, đơn giản hơn.

Trần Huyền - Phòng Kế toán Anpha

Ở nước ta, chính sách đã được Hiến pháp quy định. Như vậy, chính sách công là một trong những công cụ cơ bản được Nhà nước sử dụng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước.

Các chính sách công là do Nhà nước ban hành. Các chính sách này là sự cụ thể hóa đường lối, chiến lược và các định hướng chính sách của Đảng.

Chính sách công ở Việt Nam thường được thể chế hóa thành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo căn cứ pháp lý cho việc thi hành, song nó bao gồm những phương án hành động không mang tính bắt buộc, mà có tính định hướng, kích thích phát triển.

Đối với một chu trình chính sách thường bắt đầu từ việc hoạch định chính sách, tiếp theo là thực thi chính sách và sau một khoảng thời gian thực hiện cần tiến hành đánh giá chính sách để điều chỉnh, bổ sung chính sách…

Như vậy, hoạch định chính sách được coi như là bước khởi đầu trong chu trình chính sách. Đây là bước đặc biệt quan trọng. Hoạch định chính sách đúng đắn, khoa học sẽ xây dựng được chính sách tốt, là tiền đề để chính sách đó đi vào cuộc sống và mang lại hiệu quả cao.

Ngược lại, hoạch định sai cho ra đời chính sách không phù hợp với thực tế, thiếu tính khả thi sẽ mang lại hậu quả không mong muốn trong quá trình quản lý. Những tổn hại này không chỉ tạm thời, cục bộ, mà nó ảnh hưởng lâu dài, liên quan tới nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau.

Quy trình hoạch định chính sách ở nước ta được thực hiện tuần tự các bước như sau: Nêu lý do hoạch định chính sách, xây dựng dự thảo các phương án chính sách, lựa chọn phương án dự thảo tốt nhất, hoàn thiện phương án lựa chọn, thẩm định phương án chính sách, quyết nghị ban hành chính sách, công bố chính sách.

Thời gian qua, việc hoạch định chính sách công ở nước ta đã cho ra đời nhiều chính sách phù hợp với thực tế, thực thi đem lại hiệu quả mà biểu hiện cụ thể là đã góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội của đất nước ta trong hơn 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới.

Trong thời gian qua, hoạt động hoạch định chính sách công đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ cả về số lượng và chất lượng trên các lĩnh vực trọng yếu, cấp bách về kinh tế, chính trị (tổ chức bộ máy nhà nước, an sinh xã hội, quân sự, ngoại giao…).

Một số chính sách công quan trọng đã được luận chứng khoa học hơn, bám sát thực tiễn đất nước, địa phương và ngành. Nhờ đó, bước đầu đã tạo lập và hoàn thiện được một hệ thống chính sách công khá phù hợp, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quản lý hành chính nhà nước, phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Trong lĩnh vực kinh tế, một số chính sách mới được ban hành đã đáp ứng được về cơ bản yêu cầu phát triển và hoàn thiện thể chế của nền kinh tế thị trường, đặc biệt, có tính ứng phó khá tốt với tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu như: chính sách kích cầu, chính sách điều chỉnh tiền lương cơ bản, chính sách hạ thấp lãi suất cho vay của ngân hàng, lãi suất tối đa cho tiền gửi bằng đồng Việt Nam, chính sách mang ngoại tệ, tiền Việt Nam của cá nhân khi xuất nhập cảnh, chính sách điều chỉnh thuế thu nhập cá nhân, chính sách miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp…

Theo đó, nhiều chính sách đã phát huy được tác dụng trong kiềm chế lạm phát, góp phần ổn định giá cả thị trường và mức độ tăng trưởng của nền kinh tế trong điều kiện khủng hoảng kinh tế. Điều đó được đánh giá như những phản ứng kịp thời của nhà nước trước những biến động lớn của kinh tế toàn cầu và khu vực.

Tuy nhiên, quy trình hoạch định chính sách công như nêu trên cũng còn bộc lộ một số tồn tại, đó là:

Thứ nhất, các kiến nghị hoạch định chính sách chủ yếu xuất phát từ các cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước. Việc dự thảo chính sách thường là do các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan đặc biệt của Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện.

Như vậy, chính sách công được ban hành dựa trên suy xét, phân tích tình hình thực tế và trên cơ sở những mong muốn quản lý của từng cơ quan nhà nước. Sự tham gia đề xuất ý tưởng hoạch định chính sách, hoặc đóng góp vào xây dựng các phương án, biện pháp chính sách của các đối tượng bị ảnh hưởng bởi chính sách là rất hạn chế.

Rất ít các chính sách công được ban hành xuất phát từ ý tưởng của những đối tượng bị chính sách chi phối, ảnh hưởng và các biện pháp thực hiện chính sách do những nhà quản lý xây dựng nên. Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho một số chính sách tính khả thi thấp, hoặc khi thực thi không đem hiệu quả như nhà quản lý mong muốn.

Thứ hai, các ý tưởng hoạch định chính sách được đề xuất, và dự thảo chính sách chủ yếu do cơ quan nhà nước (chủ yếu là do các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố thực hiện) thì dễ nảy sinh tình trạng cục bộ, bản vị; đề xuất dựa trên mong muốn, mục đích quản lý của ngành, địa phương do mình quản lý mà không tính tới tổng thể chung.

Thứ ba, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao và căn cứ vào tình hình quản lý, các bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố để đề xuất dự thảo chính sách trong lĩnh vực quản lý được giao và cũng chính là cơ quan dự thảo, do đó thiếu sự phối hợp giữa các bộ, ngành nên chính sách thiếu tính toàn diện.

Ví dụ: Thực hiện Nghị quyết số 89/2015/QH13 của Quốc hội khóa 13, kỳ họp thứ 9 thông qua n gày 09/6/2015 về điều chỉnh chương xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ quốc hội khóa 13, năm 2015 và chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2016 và Quyết định số 1273/QĐ-TTg ngày 7/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phân công cơ quan chủ trì soạn thảo dự án luật, pháp lệnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Cục phát triển doanh nghiệp) được phân công chủ trì xây dựng dự án Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Ngày 25/12/2015 Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tổ chức Phiên họp thứ nhất để công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban soạn thảo và Tổ biên tập của Dự án Luật và tiến hành bàn bạc, góp ý để xây dựng đề cương, bộ khung cho Dự án Luật.

Mặc dù trong danh sách Ban soạn thảo và Tổ biên tập có đầy thủ các thành viên của các Bộ, Ngành (đặc biệt là Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công Thương...), nhưng trong phiên họp quan trọng này đều không có mặt của các thành viên của các Bộ, Ngành được coi là quan trọng như đã nêu ở trên. Như vậy, rõ ràng, tính phối hợp trong các chương trình ban hành chính sách giữa các Bộ, Ban, Ngành là không cao.

Có thể nói rằng hiện tượng việc của Bộ nào thì Bộ ấy lo vẫn còn là điều phổ biến. Do không có mặt trong cuộc họp nên chắc chắn sự thống nhất trong từng vấn đề chính sách là không có, do vậy rất dễ khi chính sách đó được thực thi thì sự chênh chính sách, chồng chéo chính sách hoặc mâu thuẫn, trái ngược về chính sách là rất dễ xảy ra.

Thứ tư, quy trình hoạch định chính sách còn bị khép kín; việc lấy ý kiến tham gia của các đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chính sách còn ít, nếu có thì hình thức; việc tiếp thu ý kiến của các bộ, ngành chưa thể hiện tính chủ động.

Mặt khác, chưa có quy định cụ thể để huy động được trí tuệ của nhân dân, các chuyên gia, các nhà khoa học tham gia vào hoạch định chính sách là vô hình chung làm hạn chế cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề. Chẳng hạn, trong hoạch định chính sách việc dự báo chính sách rất quan trọng.

Thời gian qua, khi một số biến động về giá cả, tình trạng lạm phát trên thế giới và ở nước ta, cho thấy việc dự báo chính sách còn nhiều yếu kém. Dự báo chính sách phải dựa trên cơ sở khoa học, thực tiễn. Nếu trong hoạch định chính sách không có sự tham gia của các chuyên gia, nhà khoa học thì việc dự báo chính sách gặp rất nhiều khó khăn.

Trong quá trình hoạch định chính sách công chưa tạo được kênh thông tin tốt nhất để tiếp thu ý kiến đóng góp của những đối tượng chịu ảnh hưởng của chính sách. Trong khi đó, chính sách không thể là ý muốn chủ quan của cơ quan nhà nước, càng không phải là ý chí áp đặt của cá nhân có thẩm quyền mà xuất phát từ hiện thực khách quan, từ việc tìm kiếm, phát hiện, nhận thức một cách biện chứng các vấn đề nảy sinh trong đời sống kinh tế – xã hội và có các phương án giải quyết phù hợp với thực tế. Một chính sách đúng đắn phải từ thực tế khách quan.

Thứ năm, năng lực của đội ngũ tham gia hoạch định chính sách còn hạn chế. Điều này dẫn đến tình trạng bỏ sót vấn đề chính sách hoặc nhìn nhận cách giải quyết vấn đề chưa đúng. Do tầm nhìn hạn hẹp của đội ngũ hoạch định chính sách nên khi chính sách đưa vào thực thi mới nảy sinh nhiều bất cập hoặc tình trạng chưa thực thi đã vấp phải phản đối của dư luận và phải sửa (ví dụ điều 60 của Luật Bảo hiểm xã hội).

Thứ sáu, công tác hoạch định chính sách công hiện nay chưa theo kịp với tình hình hội nhập của đất nước. Đất nước ta đang trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, các chính sách công bị nhiều chi phối, ảnh hưởng không chỉ ở phạm vi nhất định trong lãnh thổ của một quốc gia mà còn bị chi phối bởi các yếu tố mang tính toàn cầu.

Chẳng hạn như chính sách đối với vấn đề phát triển nông nghiệp. Qua sự kiện giá gạo trên thị trường thế giới bị đẩy lên cao, vấn đề an ninh lương thực đặt ra… Chính sách phát triển nông nghiệp ở nước ta cần phải có sự tính toán, cân nhắc, điều chỉnh lại. Như vậy, chính sách công của một quốc gia cũng đang phải chịu nhiều sự chi phối ở mức độ và phạm vi rộng lớn hơn.

Trong việc hoạch định chính sách công cần phải có sự tổng kết, phân tích, đánh giá tình hình, tác động ảnh hưởng tới quá trình thực hiện chính sách, các biện pháp thực hiện chính sách, và từ đó làm căn cứ để lựa chọn phương án chính sách phù hợp với thực tế.

Thứ bảy, việc đánh giá tác động của chính sách trước khi ban hành hiện nay tại Việt Nam còn rất hạn chế. Việc phản biện chính sách trước khi ban hành là việc làm rất quan trọng để có thể lường trước được những mặt tiêu cực có thể do thực thi chính sách mang lại cho đối tượng chịu tác động trực tiếp của chính sách đó. Hiện nay các nước trên thế giới hoạt động phản biện chính sách là một khâu rất quan trọng nhưng tại Việt Nam thì hoạt động này lại bị coi nhẹ.

Do tồn tại những thực trạng trên cho nên dẫn tới hệ quả là các chính sách thực thi hiệu quả chưa cao như: kết quả phát triển kinh tế - xã hội còn thấp; các chính sách khi đưa vào thực thi có khi không thực sự phù hợp với địa phương đó do thiếu sự phối hợp giữa các Bộ, Ngành; chính sách xóa đói giảm nghèo còn chồng chéo nên dẫn đến hiệu quả không cao; đào tạo nguồn nhân lực hay là các chính sách khác triển khai còn nhiều bất cập.v.v

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của các hoạt động hoạch định chính sách công ở nước ta trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo, cần đặt trọng tâm vào các vấn đề sau:

Thứ nhất, tiếp tục nâng cao nhận thức để trên cơ sở đó mở rộng sự tham dự một cách có hiệu quả của mọi cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và nhất là của cá nhân người lãnh đạo, quản lý vào quá trình hoạch định và thực thi chính sách công.

Việt Nam nên bắt đầu một quy trình hoạch định chính sách mới, với sự tham gia cả tất cả các bên liên quan, bao gồm: Chính phủ, doanh nghiệp, người tiêu dùng, người nước ngoài, các nhà tài trợ, các nhà khoa học, chuyên gia.

Đôi khi, các doanh nghiệp hoặc các nhà khoa học có thể vạch ra một chiến lược trình Chính phủ. Lấy các nhu cầu thực sự của dân, của Doanh nghiệp để làm cơ sở hoạch định chính sách. Chính sách không đơn thuần chỉ là một văn bản hành chính của Nhà nước.

Nói cách khác, làm cho chính sách công từ chỗ chỉ là chức năng đặc quyền của các cơ quan nhà nước thành mối quan tâm chung và trách nhiệm của toàn xã hội.

Thứ hai, đổi mới quy trình hoạch định chính sách công theo hướng dân chủ, huy động sự tham gia đắc lực của toàn xã hội, nhất là của đội ngũ chuyên gia vào xây dựng chính sách. Tích cực lấy ý kiến và tiếp thu ý kiến từ các đối tượng chịu tác động trực tiếp của chính sách.

Cần lấy ý kiến của người dân để có những chính sách sát với thực tế, tránh việc “chính sách trên trời được ban hành cho dân dưới đất” vì không đủ điều kiện để thực hiện. Từng bước tạo lập một quy trình làm chính sách gọn, tiện lợi nhưng khoa học, có hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

Sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện cơ chế thẩm định và phê duyệt chính sách, nhất là với những chính sách lớn, quan trọng, có tác động trực tiếp và lâu dài tới lợi ích chung của toàn xã hội.

Thứ ba, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, Ngành trong hoạch định chính sách, tránh mâu thuẫn nhau.

Thứ tư, xây dựng đội ngũ làm công tác hoạch định chính sách có chất lượng cao, có tầm nhìn bao quát về các vấn đề (Yếu tố con người là cốt lõi để có chính sách tốt, hợp lòng dân và hiệu quả thực thi cao).

Thứ năm, học hỏi kinh nghiệm quốc tế trong công tác hoạch định chính sách, phù hợp với thực tiễn ở nước ta

Ở Việt Nam, đa số học sinh đều mặc định không cần tìm hiểu về các chính sách thuế quốc gia, bởi học sinh sinh viên hầu như nằm ngoài các quy định này. Tuy nhiên, nếu bạn là một du học sinh tại Anh, nắm rõ chính sách thuế sẽ giúp bạn tránh khỏi 1 số những rắc rối từ trên trời rơi xuống. Vậy bạn cần phải biết gì về chính sách thuế ở Anh? Cùng VNPC tìm hiểu qua bài viết này nhé!

1. Sinh viên phải kiểm tra mã số thuế của mình tại Anh Quốc là điều cần thiết Kiểm tra mã số thuế thường xuyên, hoàn thuế, đóng bảo hiểm quốc gia, đóng thuế hội đồng, công việc tình nguyện và tập huấn,… là những điều về thuế sinh viên du học Anh cần phải biết. Trên thực tế có rất nhiều du học sinh Anh tìm được việc làm ngay trong kì học, trong kì nghỉ hay trong thời gian làm việc của những khóa học ‘sandwich’ (Khoá học sandwich là các chương trình đào tạo mà trong thời gian học sẽ có 6 tháng đến 1 năm làm việc ở các công ty theo chuyên ngành đã chọn. Thời gian này được tính vào tổng thời gian của toàn khoá học).

Bạn sẽ được Cục Thuế và Hải quan (HM Revenue & Customs – HMRC) cấp mã thuế PAYE (Pay As You Earn – Thuế được trừ trực tiếp vào tiền lương hằng tháng). Từ mã thuế này, công ty của bạn sẽ tính số tiền thuế bạn phải đóng và trừ trực tiếp vào tiền lương. Bạn chỉ phải nợ thuế khi số tiền bạn kiếm được vượt quá 11,000 bảng Anh trong năm 2016/17 (tính từ ngày 6/4/2016 đến 5/4/2017). Tuy nhiên, nếu mã số thuế PAYE của bạn sai, bạn có thể phải đóng thuế quá mức quy định.

Lời khuyên: Bạn nên tìm hiểu thêm về phiếu lương (payslip) trên trang web của TGFS và kiểm tra mã số thuế của mình. Đồng thời, bạn nhớ kiểm tra mức thuế khi bạn đi làm lần đầu tiên, sau đó hãy luôn để ý đến nó, đặc biệt nếu bạn muốn đổi việc hoặc làm thêm một việc khác.

2. Các quy định về hoàn thuế tại Anh Ngoài việc để ý đến phiếu lương hằng tuần/hằng tháng, bạn cũng phải kiểm tra mức thuế phải đóng vào cuối mỗi năm. Các giấy tờ cần thiết bao gồm:

P60s từ công ty của bạn (mỗi công việc có 1 tờ P60), ghi chi tiết số tiền bạn kiếm được trong cả năm đó và số tiền thuế phải đóng. Bạn sẽ nhận được tờ P60 này trước ngày 31/5 sau khi kết thúc năm tính thuế (năm tính thuế bắt đầu từ tháng 4 năm này đến tháng 4 năm sau).

P45s, nếu bạn nghỉ việc trong năm đó, công ty bạn từng làm việc sẽ cung cấp cho bạn tờ P45 khi bạn thôi việc.

Cộng tất cả số tiền bạn kiếm được từ tất cả các công việc. Nếu số tiền này ít hơn số tiền trợ cấp cá nhân (11,000 bảng) nhưng bạn bị trừ tiền thuế, bạn hãy liên lạc với Cục Thuế và Hải quan (HMRC) để được hoàn thuế.

Lời khuyên: Nếu bạn thay đổi chỗ ở, bạn phải báo lại với Cục Thuế và Hải quan để đảm bảo rằng các giấy tờ liên quan cũng như các tờ séc hoàn thuế được gửi đến đúng địa chỉ.

3. Sinh viên du học Anh tại sao phải đóng bảo hiểm quốc gia? Một số sinh viên khá ngạc nhiên khi bị trừ bớt tiền lương để đóng góp vào Quỹ Bảo hiểm Quốc gia (National Insurance Contributions – NIC), ngay cả khi họ chưa đóng một đồng thuế nào. Số tiền góp vào NIC được tính theo từng kì và không vượt quá một năm thuế, vậy nên bạn không được hoàn thuế dù đã cộng hết tiền lương của mình vào cuối năm như bạn làm với thuế (thu nhập).

Thay vào đó, công ty của bạn sẽ trừ phí NIC nếu bạn kiếm được hơn 155 bảng Anh/tuần hoặc 671 bảng Anh/tháng (cho năm thuế 2016/17). Bạn cũng nên để ý rằng bạn sẽ bị trừ tiền lương nhiều hơn vào NIC nếu bạn làm tăng ca ngoài giờ hoặc làm toàn thời gian trong kì nghỉ.

Lời khuyên: Bạn nhớ phải đưa số Bảo hiểm Quốc gia (National Insurance Number) cho công ty khi bạn bắt đầu đi làm, để Cục Thuế và Hải quan ghi lại đóng góp của bạn. Cái này sẽ rất cần thiết nếu bạn muốn hưởng lại những lợi ích trong tương lai.

4. Thuế hội đồng là gì? Tại sao du học sinh phải đóng? Nhiều sinh viên cho rằng họ sẽ không cần phải đóng thuế này. Tuy nhiên, thuế Hội đồng này áp dụng cho từng hộ gia đình, vậy nên nó phụ thuộc không chỉ vào hoàn cảnh của bạn mà còn vào những người sống cùng nhà với bạn. Nếu bạn đang thuê nhà, bạn sẽ phải xem lại trong hợp đồng thuê nhà xem ai chịu trách nhiệm trả loại thuế này.

Những yếu tố ảnh hưởng đến thuế Hội đồng bao gồm: Loại thuế này được đóng phụ thuộc vào việc bạn và những người cùng nhà là sinh viên toàn thời gian hay bán thời gian, và phụ thuộc vào nơi bạn ở.

Đối với Anh (England) và xứ Wales, nhìn chung nếu tất cả mọi người trong nhà đều là sinh viên, cả nhà của bạn sẽ được miễn đóng thuế này. Tuy nhiên các quy định nộp thuế có một chút khác biệt ở Bắc Ireland và Scotland.

Lời khuyên: Bạn phải để ý khi một trong số những người trong nhà có thay đổi về chuyện học, ví dụ như bạn ấy thôi học. Khi đó có thể cả nhà phải đóng thuế này.

5. Công việc tình nguyện và tập huấn có ảnh hưởng đến thuế  Sinh viên thường sẽ tham gia các hoạt động tình nguyện hoặc đi thực tập để tích luỹ kinh nghiệm làm việc. Có khá nhiều vị trí liên quan đến công việc bạn đang làm, nhưng phải nắm rõ liệu bạn được xếp vào dạng ‘nhân viên’ hay ‘tình nguyện viên’. Điều này sẽ ảnh hướng đến loại thuế bạn có thể phải đóng hoặc được miễn. Thông tin chi tiết các bạn có thể xem tại đây.

Lời khuyên: Nếu bạn được tuyển dụng ngay trong đợt thực tập, bạn sẽ được hưởng mức lương tối thiểu (National Minimum Wage)

Trên đây là một số thông tin về thuế tại Vương quốc Anh, bạn nên nắm rõ những quy định này để tránh phiền phức về sau. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì về du học Anh, liên hệ với VNPC ngay ngày hôm nay bạn nhé!

Cơ hội chỉ có ở VNPC. Nhanh tay đăng ký tư vấn du học miễn phí.

VNPC – Tổ chức tư vấn du học uy tín hàng đầu tại Việt Nam.

VNPC là đại diện tuyển sinh của các trường hàng đầu của Mỹ, Anh Úc, Canada, New Zealand, Tây Ban Nha, Thụy Sỹ, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc,Nhật Bản. Với đội ngũ chuyên viên tư vấn tận tình, giỏi chuyên môn đã tư vấn cho hàng nghìn học sinh, sinh viên Việt Nam thực hiện giấc mơ du học.

VNPC sẽ hỗ trợ du học sinh : tư vấn chọn trường phù hợp với khả năng & nguyện vọng của học sinh, tổ chức phỏng vấn học bổng, hướng dẫn hồ sơ visa hoàn chỉnh và hiệu quả, sắp xếp nhà ở, đón sân bay và các dịch vụ khác theo nhu cầu của du học sinh, hỗ trợ học sinh trong suốt quá trình học tập và sinh sống ở nước ngoài.

Multi Language – Trung tâm ngoại ngữ chất lượng cao Multi Language được thành lập trên cơ sở hợp tác giữa Văn phòng Tư vấn du học VNPC và các trường Đại Học của nước ngoài. Multi Language là 1 trong nhưng địa chỉ đào tạo ngoại ngữ uy tín tại Việt Nam.

Multi Language tự hào là Trung tâm luyện thi IELTS, TOEIC. có chương trình học chất lượng hiệu quả, linh hoạt , đội ngũ giáo viên nước ngoài tận tâm, giỏi chuyên môn đến từ các nước Mỹ, Anh, Úc, Canada.