Rối Loạn Ngôn Ngữ Broca Là Gì

Rối Loạn Ngôn Ngữ Broca Là Gì

Tỉ lệ xuất hiện của chứng rối loạn phổ tự kỷ được ghi nhận khác nhau giữa các quốc gia và các nhóm người. Theo CDC Mỹ công bố năm 2020 thì ở Mỹ cứ 54 trẻ sinh ra sẽ có một trẻ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (theo dữ liệu năm 2016). Ở Châu Á, rối loạn phổ tự kỷ vẫn chưa được nghiên cứu kĩ và nhiều như ở các quần thể người Châu Âu hay Bắc Mỹ và tần suất xuất hiện tự kỷ được báo cáo có sự khác biệt lớn giữa các quần thể. Theo ước tính, tự kỷ chiếm khoảng 1% quần thể. Ở Việt Nam, hiện chưa có số liệu thống kê chính xác tỉ lệ mắc tự kỷ trong cộng đồng là bao nhiêu.

Tỉ lệ xuất hiện của chứng rối loạn phổ tự kỷ được ghi nhận khác nhau giữa các quốc gia và các nhóm người. Theo CDC Mỹ công bố năm 2020 thì ở Mỹ cứ 54 trẻ sinh ra sẽ có một trẻ mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ (theo dữ liệu năm 2016). Ở Châu Á, rối loạn phổ tự kỷ vẫn chưa được nghiên cứu kĩ và nhiều như ở các quần thể người Châu Âu hay Bắc Mỹ và tần suất xuất hiện tự kỷ được báo cáo có sự khác biệt lớn giữa các quần thể. Theo ước tính, tự kỷ chiếm khoảng 1% quần thể. Ở Việt Nam, hiện chưa có số liệu thống kê chính xác tỉ lệ mắc tự kỷ trong cộng đồng là bao nhiêu.

Bổ sung vitamin C trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày

Vitamin C có tác dụng rất lớn trong việc giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch. Từ đó, giúp cho các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình như đau đầu, chóng mặt được thuyên giảm. Do đó, việc đầu tiên khi bạn quan tâm tới rối loạn tiền đình ăn gì phù hợp đó là phải tăng cường bổ sung vitamin C hàng ngày cho cơ thể.

Người bệnh có thể sử dụng các loại thực phẩm giàu vitamin C như cam, quýt, chanh, bưởi, cà chua, dứa, dâu tây hay một số loại rau xanh nhiều vitamin và khoáng chất như súp lơ xanh, cải xoăn…Đây đều là những loại thực phẩm rất tốt cho người bị bệnh rối loạn tiền đình.

Phòng Ngừa Bệnh Rối Loạn Tiền Đình

Rối loạn tiền đình xảy ra do các tổn thương từ hệ thần kinh gây nên, vì thế việc bổ sung những chất dinh dưỡng có lợi cho hệ thần kinh là vô cùng cần thiết. Người bệnh cũng không nên kiêng khem quá nhiều sẽ dẫn tới thiếu chất.

Đối với rượu bia và các chất kích thích thì cần hạn chế việc sử dụng vì chúng sẽ tác động lên hệ thần kinh và gây nên các cơn đau đầu nghiêm trọng. Ngoài ra, một chế độ nghỉ ngơi và làm việc khoa học sẽ giúp bệnh nhanh chóng được cải thiện.

Trong trường hợp sử dụng thuốc cần có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Không tự ý mua và sử dụng thuốc khi chưa được cho phép. Tạo cho mình thói quen khám sức khỏe định kỳ để luôn theo dõi tốt nhất tình trạng sức khỏe của bản thân.

Hy vọng, những thông tin chia sẻ bên trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn rối loạn tiền đình ăn gì và nên làm gì để phòng tránh bệnh tiền đình. Chúc bạn sẽ luôn có một sức khỏe dẻo dai và nói không với bệnh rối loạn tiền đình.

Trang này không thể và không chứa đựng thông tin tư vấn y khoa. Các nội dung này được cung cấp chỉ nhằm mục đích thông tin và tuyên truyền, không thay thế cho bất kỳ tư vấn y khoa nào. Theo đó, trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào dựa trên thông tin này, vui lòng gặp nhân viên y tế phù hợp để được tư vấn.

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một căn bệnh tâm lý ảnh hưởng đến cuộc sống của chính người bệnh và những người xung quanh. Vậy, rối loạn ám ảnh cưỡng chế là gì và dấu hiệu nhận biết của căn bệnh này như thế nào? Hãy cùng tham khảo bài viết sau để biết thêm nhiều thông tin hơn về căn bệnh này.

Rối Loạn Tiền Đình Ăn Gì? Chế Độ Ăn Hợp Lý Cho Người Bị Bệnh Tiền Đình

Để có thể điều trị hiệu quả bệnh rối loạn tiền đình, ngoài việc sử dụng các loại thuốc điều trị đặc hiệu, người bệnh cần phải thiết lập cho mình một chế độ ăn uống, bổ sung dinh dưỡng hợp lý thì mới có thể ngăn chặn được tình trạng tái phát bệnh xảy ra.

Do đó, khi có biểu hiện mắc căn bệnh này, bạn cần phải tìm hiểu xem rối loạn tiền đình nên ăn gì và cần phải bổ sung những gì để giúp cải thiện tình trạng bệnh?

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế được chẩn đoán như thế nào?

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường khởi phát ở độ tuổi từ 15 - 25, tỷ lệ nam phát bệnh sớm hơn nữ nhưng tỷ lệ nữ mắc bệnh lại cao hơn nam giới. Căn bệnh này gây ra khá nhiều rắc rối cho người bệnh và những người xung quanh như ảnh hưởng đến công việc, ngoại hình, tăng xung đột trong xã hội, gây hại cho mọi người xung quanh bởi suy nghĩ tiêu cực,...

Mặc dù có rất nhiều dấu hiệu để nhận biết bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế nhưng các dấu hiệu trên chỉ mang tính tương đối. Để biết chính xác bản thân có đang mắc phải tình trạng này hay không, người bệnh cần đến bệnh viện để kiểm tra, thăm khám.

Để đánh giá căn bệnh này, bác sĩ chủ yếu dựa vào các biểu hiện lâm sàng. Vì vậy, người bệnh nên trung thực thông báo với bác sĩ tất cả những vấn đề mình đang gặp phải để quá trình chẩn đoán diễn ra thuận lợi và chính xác nhất.

Việc chẩn đoán chứng rối loạn ám ảnh cưỡng bức thường được thực hiện với bác sĩ tâm lý hoặc bác sĩ chuyên khoa thần kinh. Quá trình chẩn đoán diễn ra nhanh chóng hay lâu hơn phụ thuộc vào sự tin tưởng của người bệnh đối với bác sĩ. Đặc biệt là đối với người bệnh OCD còn nhỏ tuổi, trẻ cần nhiều thời gian hơn để trẻ giãi bày được tất cả những vấn đề mà không lo lắng sợ hãi. Bác sĩ cũng như người nhà bệnh nhân cần phải thực sự kiên nhẫn trong quá trình chẩn đoán.

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế không khó nhận ra nếu người thân, gia đình và bạn bè quan tâm, chú ý nhiều hơn đến người bệnh. Việc chẩn đoán sớm tình trạng này sẽ giúp người bệnh sớm tiếp thu trị liệu và thoát khỏi căn bệnh tâm lý này.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết tham khảo: msdmanuals.com, hellobacsi.com

Bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế là gì?

Rối loạn ám ảnh cưỡng chế có tên gọi khác là rối loạn ám ảnh cưỡng bức và được viết tắt là OCD, đây là một bệnh lý thần kinh liên quan đến suy nghĩ và hành vi của người bệnh. Đây là một chứng bệnh tâm lý và phổ biến dưới nhiều nhiều dạng khác nhau.

Người bệnh mắc chứng OCD thường có những hành vi, suy nghĩ lặp đi lặp lại một cách vô nghĩa để giảm bớt căng thẳng hay lo âu. Về lâu dài, OCD sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh cũng như mọi người xung quanh.

Hiện nay, chưa có nghiên cứu y khoa nào chỉ ra chính xác nguyên nhân hình thành bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế, tuy nhiên, những yếu tố sau có thể tăng khả năng hình thành căn bệnh này:

Lúc nào cũng muốn kiểm tra mọi thứ

Người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường có xu hướng kiểm tra mọi thứ nhiều hơn người bình thường, người bệnh luôn cảm thấy bất an về mọi thứ và cần phải kiểm tra lại nhiều lần mới thấy an tâm hơn.

Người bệnh OCD thường có những nguyên tắc dọn dẹp nhà cửa riêng và bắt buộc phải tuân theo và lúc nào nhà cửa cũng phải ở trạng thái sạch sẽ. Người bệnh không bỏ qua việc dọn dẹp cho dù mệt mỏi đến thế nào, luôn có cảm giác vi trùng ở khắp nơi và trang bị rất nhiều dụng cụ vệ sinh nhà cửa.

Người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường hay ám ảnh bởi các con số, họ thường gây ra nhiều phiền phức cho mọi người xung quanh khi yêu cầu họ nghiêm túc với những con số, cảm thấy lo lắng thái quá khi gặp những con số không may mắn hay thường đếm số người, số mục tiêu hoặc số lượng công việc,...

Mặc dù rối loạn ám ảnh cưỡng chế là một căn bệnh nhưng không thể phủ nhận rằng nhóm người mắc căn bệnh này có khả năng tổ chức mọi thứ cực kỳ tốt, thậm chí là hoàn hảo. Tuy nhiên, khả năng này cũng gây ra một số rắc rối cho người bệnh cũng như những người xung quanh như không thể nghỉ ngơi cho đến khi hoàn thành công việc, gây sự khó chịu cho mọi người vì sự chi tiết quá mức hoặc làm chậm tiến độ công việc vì quá tập trung vào tiểu tiết.

Những xung đột về bạo lực là điều không ai mong muốn. Tuy nhiên, đối với người bệnh OCD, nỗi sợ hãi đã bị nâng tầm phóng đại quá mức đến nỗi họ không dám ra nơi công cộng vì sợ bị bạo hành. Ngoài ra, người bệnh còn có những nỗi sợ hãi khác như sợ người thân bạo hành vì làm sai điều gì đó, sợ đi học bị bắt nạt, sợ bị xâm hại khi đi lại ở những nơi vắng vẻ,...

Người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế có thể có những suy nghĩ bất thường về xu hướng tình dục như muốn quan hệ với người lạ, với trẻ em hoặc người đồng giới, thậm chí là cả với đồng nghiệp hay khách hàng trong công ty,... Những ám ảnh về tình dục này thường xuất hiện trong suy nghĩ của người bệnh mà đôi khi bản thân họ cũng không hề mong muốn.

Người bệnh OCD lúc nào cũng cảm thấy lo lắng về các mối quan hệ, sợ làm tổn thương đối phương, thậm chí luôn muốn biết suy nghĩ của đối phương thì mới thấy an tâm. Đặc biệt, người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường xuyên thấy bất an, lo lắng khi xung đột với đồng nghiệp hay bạn bè, người thân, làm ra lỗi lầm nào đó mà không có cách xử lý.

Người bệnh rối loạn ám ảnh cưỡng chế thường không tin tưởng vào quyết định của bản thân và thường hay hỏi ý kiến của mọi người xung quanh về các vấn đề cần tự quyết định bởi bản thân. Người bệnh luôn có cảm giác làm theo ý kiến của mọi người thì bản thân sẽ cảm thấy an tâm hơn.

Người mắc chứng OCD thường có biểu hiện liên quan đến hội chứng mặc cảm ngoại hình, người bệnh rất ghét soi gương hoặc khi soi thì rất miễn cưỡng. Người bệnh thường không tin vào những lời khen về ngoại hình và luôn cảm thấy bản thân từ khi sinh ra đã không được đẹp.

Quá ám ảnh về những con số, sắp xếp thứ gì đó theo trật tự cũng là biểu hiện của rối loạn ám ảnh cưỡng chế.