Một Số Ngành Nghề Mỹ Thuật

Một Số Ngành Nghề Mỹ Thuật

Khu vực miền Nam năm 2024 - 2025

Khu vực miền Nam năm 2024 - 2025

Tìm hiểu về ngành mỹ thuật. Các ngành nghề liên quan đến mỹ thuật

Ngành mỹ thuật là một trong những ngành có mức độ lan tỏa mạnh nhất hiện nay với đa dạng các ngành nghề khác nhau. Vậy tại sao ngành mỹ thuật lại có mức độ lan tỏa mạnh như vậy? Hãy tìm đi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

Ngành vẽ là một ngành nghệ thuật sáng tạo và thiết kế. Các công cụ như bút, màu vẽ, giấy,... là những vật dụng không thể thiếu đối với ngành này. Kết quả của công việc đó chính là tạo ra những tác phẩm được gọi là tranh vẽ.

Ngành này được xem là một trong những loại hình sáng tạo nghệ thuật quan trọng và rất phổ biến hiện nay, được nhiều người quan tâm và theo đuổi. Thông qua những tác phẩm hội họa, tác giả muốn truyền đạt những ý tưởng của mình đến người khác thông qua các tác phẩm của chính họ.

Để có thể theo đuổi được ngành vẽ là cả một quá trình đầy chông gai và vất cả. Ngành này yêu cầu bạn phải có sự kiên trì, quyết tâm và có nguồn vốn lớn để có thể quảng cáo để được mọi người đón nhận.

Khi theo học ngành này bạn sẽ được trang bị những kiến thức về các môn cơ bản như: Điêu khắc, mỹ thuật học, thiết kế đồ họa 3D, sáng tác tự chọn chất liệu, ngành nhiếp ảnh, hình họa, thiết kế mỹ thuật, giải phẫu tạo hình,...

Học khối gì để thi ngành vẽ có lẽ là câu hỏi mà nhiều bạn học sinh đam mê vẽ còn băn khoăn. Đó là những khối:

Học khối gì để thi ngành mỹ thuật?

Sau khi học ngành vẽ có thể làm công việc gì

Thích vẽ nên học ngành gì? Ngành vẽ hiện nay là một ngành rất được ưa chuộng và được ứng dụng rất nhiều. Sau khi học xong ngành này bạn có thể làm rất nhiều những ngành nghề liên quan như:

Thiết kế đồ họa là một trong những ngành “hot” nhất hiện nay. Đây là ngành mà thông qua những ý tưởng sáng tạo và các công cụ đồ họa cụ thể nhằm truyền tải thông điệp đến mọi người bằng những hình ảnh.

Đồng thời cũng là sự kết hợp với những hình ảnh và chữ viết một cách sáng tạo để truyền tải thông điệp một cách tốt nhất. Để làm tốt công việc này bạn cần bạn cần thành thạo sử dụng các công cụ, phần mềm thiết kế như: Illustrator, Photoshop, Indesign,...

Đây là công việc mà bạn có thể làm việc độc lập, tự do hoặc làm trong nhiều công ty doanh nghiệp như: các công ty về truyền thông, marketing, thời trang,...

Thiết kế đồ họa được biết đến là một trong những ngành “hot” nhất hiện nay

Nghề quản lý quảng cáo – quảng bá

Các chuyên gia trong lĩnh vực này là những người sẽ chịu trách nhiệm bán thời gian hay không gian quảng cáo hay thời gian cho các công ty về truyền thông, marketing. Họ cần có khả năng sáng tạo, khả năng giao tiếp tốt, quản lý dự án và lên kế hoạch về vấn đề ngân sách để làm tốt công việc này.

Thiết kế thời trang bao gồm ba lĩnh vực chính là trang phục, trang sức và phụ kiện. Ngành này đòi hỏi sự sáng tạo và nghiên cứu nhu cầu qua các tạp chí, tham dự các chương trình về trình diễn thời trang để tạo ra những tác phẩm phù hợp với xu hướng của xã hội.

Các nhà thiết kế sẽ phác họa ý tưởng sau đó xác định màu sắc, chất liệu và kết cấu của sản phẩm. Yêu cầu đối với công việc này là kỹ năng nắm bắt thị trường, phát triển sản phẩm theo xu hướng thời đại và biết sử dụng các công cụ hỗ trợ như photoshop, Merchandising.

Thiết kế thời trang là một trong những nghề được nhiều bạn trẻ theo đuổi hiện nay

Người làm nghề biên tập phim và video sẽ xây dựng các sản phẩm từ các cảnh quay. Họ sẽ làm việc trực tiếp với đạo diễn và các nhà sản xuất để đưa ra những tài liệu hấp dẫn và phù hợp với từng bối cảnh. Để làm được nghề này bạn cần có chuyên môn cao và biết sử dụng các phần mềm như: Photography, Aftereffects, Premiere,...

Trên đây là những thông tin về ngành mỹ thuật. Bài viết không chỉ tìm hiểu về ngành mỹ thuật mà còn cung cấp những nghề nghiệp liên quan đến ngành này. Hy vọng rằng bài viết trên có thể đem lại cho bạn nhiều thông tin bổ ích.

Dưới đây là 1 số thuật ngữ tiếng Anh cho nghề sự kiện thường gặp trong các tài liệu của nước ngoài.

A– A&B : Bản tóm tắt về phòng nghỉ và bữa sáng, chuyên được sử dụng tại nhiều địa điểm họp– Advance Registration: Đặt chỗ trước khi sự kiện được tổ chức. Phiếu này cho phép người tham dự đăng ký trước khi có sự kiện bằng email, điện thoại, internet hoặc fax.– Agenda: Lịch trình những thứ cần làm. Vd: Event Agenda là kịch bản chương trình– Audio Conferencing: Trong hội nghị kiểu này, 1 bên thứ 3 ở ngoài phòng hội thảo có thể tham dự thông qua đường line điện thoại analog.Giao tiếp trong hội nghị kiểu này có thể là 1 chiều hoặc tương tác.– Audio Visual aids: Phụ kiện nghe nhìn. VD: phim, máy chiếu…– AV system (Audio Visual System): Hệ thống âm thanh, ánh sáng.– Alacarte: Thuật ngữ tiếng Pháp, là một trong những kiểu thực đơn dành cho bữa ăn gọi món lẻ (đặt món). Khách có thể tự chọn lựa bất cứ món ăn nào có trong thực đơn của nhà hàng để gọi tuỳ theo sở thích của mình. Khác nhau thì nhà hàng phải chuẩn bị 8 món (cho hai người), 12 món cho 3 người… tuỳ theo gu của từng khách trong bàn.– Attendees: Người tham dự– Auditorium: Khán phòng biểu diễn

B– B2B – business to business– B2C – business to consumer– Back Curtain: Màn che cánh gà, và sau sân khấu– Baffle: vách ngăn– B&B : bed and breakfast– #Backstage: Hậu trường

C– Cash Bar: Nơi khách phải trả tiền để mua đồ uống– Caterer: 1 cá nhân hay công ty được thuê để cung cấp dịch vụ thực phẩm cho 1 sự kiện. Thường là được đào tạo từ các khách sạn ( sử dụng trong các sự kiện có liên quan đến ẩm thực).– Check In: Kiểm tra khách đến tham dự– Check Out: Khi khách ra về– Check list: danh sách các hạng mục, đầu việc cần thực hiện trong chương trình– Central Console: Trung tâm điều khiển Âm thanh, ánh sáng– Chevron: Cách sắp xếp bàn ghế trong phòng tổ chức theo hình chữ V– Charter: Thường sử dụng với những sự kiện liên quan đến máy bay, tàu thuyền. Cho thuê hoặc cung cấp.– Classroom Style: Sắp xếp bàn ghế theo kiểu lớp học– Client: Khách hàng trả tiền cho sản phẩm/ dịch vụ– Commission: tiền hoa hồng– Compensation: Bồi thường– Conference Centre: Địa điểm hoặc không gian được thiết kế sẵn chỉ dành cho các buổi họp kinh doanh, hội thảo hoặc thuyết trình.– Conference Pack: Thông tin của buổi họp, hội thảo. Có thể bao gồm: bản đồ, lịch trình, kịch bản sự kiện, thông tin liên lạc… Thường là tài liệu được phát ngay trước buổi họp, hội thảo.– Confirmaiton: Xác nhận– Contingency Plan: Kế hoạch dự phòng– Corkage: Lệ phí khi bạn muốn sử dụng rượu riêng của mình tại nhà hàng, khách sạn– Crew: nhóm– Cue: Tín hiệu để nhắc trước cho người biểu diễn, ca sĩ, hoặc nhân viên kỹ thuật âm thanh, ánh sáng.

D– DB&B – dinner, bed and breakfast– Delegate: Đại biểu, VIP– Deadline: Thời hạn

E– Exhibition: Triển lãm– Emcee: MC – người dẫn chương trình

F– Feedback: thông tin phản hồi, hoặc trong kỹ thuật âm thanh ánh sáng khi âm thanh bị chói do micro tác động đến loa– Floor Plan: Sơ đồ sắp xếp bàn ghế, đường đi, sân khấu

G– Gala dinner: Buổi tiệc tối– Group Booking: Đặt chỗ, đặt phòng cho 1 nhóm người– Guest: Khách tham dự sự kiện.

H– Head Table: Bàn VIP– Herringbone Style: Cách sắp xếp bàn ghế theo kiểu xương cá.– Hollow Square Style: Cách sắp xếp bàn ghế hình vuông, với ghế ở bên ngoài, rỗng bên trong (Hay dùng họp hội nghị)

I– In house – in door: chương trình trong nhà.– Invoice: hóa đơn

L– Laser Pointer: Bút laser, thường sử dụng trong hội thảo, hội nghị cho việc thuyết trình.– Lapel Microphone: Micro cài áo– LCD: Liquid Crystal Display– LED: màn led, đèn led … sử dụng rất ít điện, có thể tùy biến màu sắc hoặc hiển thị hình ảnh.– Lectern: Bục phát biểu

M– Master of the Ceremonies: MC – người dẫn chương trình– Master Plan: Kế hoạch tổng thế.

N– Networking: Hoạt động kết nối những người tham dự sự kiện.– Non-Transferable: Không chuyển đổi từ tên người này sang tên người khác. VD: Vé vào sự kiện mang tên người cụ thể nào đó sẽ không được sử dụng bởi người khác.

O– Open Bar: nơi cung cấp đồ uống miễn phí

P– Press Kit hoặc Media Kit: Bộ tài liệu sử dụng trong các buổi họp báo dành cho các phóng viên, nhà báo, bao gồm các tài liệu như: thông cáo báo chí, thông tin sản phẩm, thương hiệu….– Press Release hoặc Media Release: thông cáo báo chí– Proposal: Nội dung, kế hoạch tổng thể về chương trình.– Projector : Thiết bị trình chiếu (máy chiếu)

R– Rehearsal: Tổng duyệt– Rear Projection: Máy chiếu sau– Risk: Rủi ro– Rigger hoặc Rigging Specialist: Kỹ sư, hoặc những người có chuyên môn cao về âm thanh ánh sáng

S– Schedule: Tiến độ– Serpentine Tables: Bàn cong– Spot Light: Ánh sáng được sử dụng để chiếu sáng 1 người biểu diễn– Stage Hand: Người làm việc ở hậu trường. VD: Setup đạo cụ biểu diễn, cảnh sân khấu.– Supplier: Nhà cung cấp

T– Theatre Style: Setup vị trí ngồi theo dạng nhà hát

U– U-Shape Style: Setup vị trí ngồi hình chữ U

V– VAT : thuế giá trị gia tăng (10% giá trị hợp đồng)– Vegan: đồ ăn chay– Venue: địa điểm, nơi sự kiện sẽ diễn ra

Xem thêm: Backstage Crew – những con người phía sau sân khấu

Chương trình đào tạo Cử nhân ngành Thiết kế Mỹ thuật số trang bị cho sinh viên vốn kiến thức vững chắc từ nền tảng nghệ thuật cơ bản đến phương pháp thiết kế, các kỹ thuật ứng dụng và sử dụng công nghệ trong thiết kế mỹ thuật số, xu hướng phát triển các ứng dụng mỹ thuật số trên thế giới.

Với 2 chuyên ngành: Phim truyền thông (thiết kế TVC, Viral…) và Hoạt hình – Game (thiết kế các sản phẩm quảng cáo bằng hoạt hình, phim hoạt hình và Game), sinh viên được trau dồi từ quá trình lên ý tưởng, phác thảo, sử dụng các công nghệ như Illustrator, Photoshop, Digital, Flash, Maya, Cinema 4D…để phát huy năng lực sáng tạo và hoàn thiện sản phẩm.