Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Vietnam National University, Ho Chi Minh City, viết tắt là VNU-HCM), mã đại học QS, là một trong hai hệ thống đại học quốc gia của Việt Nam bên cạnh Đại học Quốc gia Hà Nội, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, được đánh giá là một trong 900 đại học, trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam.[6]
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Vietnam National University, Ho Chi Minh City, viết tắt là VNU-HCM), mã đại học QS, là một trong hai hệ thống đại học quốc gia của Việt Nam bên cạnh Đại học Quốc gia Hà Nội, có trụ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, được đánh giá là một trong 900 đại học, trường đại học tốt nhất thế giới của Việt Nam.[6]
Trường được nâng cấp từ Khoa Luật (từ năm 1976) thành Trường Đại học Luật vào ngày 23/09/2022. Trường là trung tâm nghiên cứu, đào tạo luật uy tín của nước ta cùng quá trình lịch sử hình thành và phát triển lâu năm. Theo đó, thành lập trường Đại học Luật Đai học quốc gia Hà Nội đã góp phần nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả đào tạo, nghiên cứu Luật ở Việt Nam nói chung và với mô hình Đại học quốc gia Hà Nội nói riêng.
Lĩnh vực đào tạo: Luật, Luật học, Luật Kinh doanh, Luật Thương mại Quốc tế.
Trụ sở: 144 đường Xuân Thủy - Cầu Giấy, thành phố Hà Nội.
Website: https://law.vnu.edu.vn/
Điểm chuẩn Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội năm 2023 là 22,62-28,25 điểm.
Đối với chương trình đào tạo trong nước, học phí Đại học quốc gia Hà Nội năm học 2023-2024 thấp nhất là 15 triệu đồng/ năm và cao nhất là 58 triệu đồng/ năm.
Bên cạnh đó, có ngành học phí trường Đại học quốc gia Hà Nội cũng lên tới 112,7 triệu đồng/ năm thuộc về trường Quốc Tế, được biết ngành này do cả Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Keuka (Mỹ) cùng cấp bằng cho sinh viên của trường.
Trên đây là 9 trường thuộc hệ thống Đại học Quốc gia Hà Nội, cập nhật thông tin đến bạn đọc có quan tâm đến chất lượng cũng như chuyên ngành đào tạo của những trường đại học trên.
Hướng dẫn mở thẻ tín dụng online không cần đến ngân hàng
Ngày 5/6, Đại học Quốc gia Hà Nội cho biết, cùng ngày, Tổ chức Quacquarelli Symonds (QS) đã công bố kết quả Bảng xếp hạng đại học thế giới QS World University Rankings 2025 (QS WUR 2025). Trong đó, Đại học Quốc gia Hà Nội đã có sự gia tăng mạnh mẽ lên vị trí trong nhóm 851-900 các cơ sở giáo dục đại học tốt nhất thế giới theo tiêu chí xếp hạng của QS WUR (lần xếp hạng trước là nhóm 951-1000).
Trong kỳ xếp hạng lần này, QS WUR 2025 đã xếp hạng cho 1.503 cơ sở giáo dục đại học (có 21 cơ sở giáo dục đại học lần đầu tiên được xếp hạng) trong tổng số 5.663 cơ sở giáo dục đại học tham gia từ 106 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Đối với các tiêu chí xếp hạng của QS WUR 2025, Đại học Quốc gia Hà Nội tiếp tục được đánh giá cao bởi nhà tuyển dụng khi hai tiêu chí có mức điểm cao nhất là: Uy tín tuyển dụng (xếp hạng 472 thế giới – 18,7 điểm) và kết quả tuyển dụng (xếp hạng 202 thế giới – 60,1 điểm, tăng 49,3 điểm so kỳ xếp hạng trước). Trong đó, tiêu chí Kết quả tuyển dụng (Employment Outcomes) của Đại học Quốc gia Hà Nội gia tăng 197 bậc so lần xếp hạng trước và cũng là vị trí xếp hạng cao nhất ở Việt Nam. Đây là tiêu chí được đánh giá thông qua hai chỉ số: Tác động của cựu sinh viên và việc làm của người học tốt nghiệp.
Trong kỳ xếp hạng QS WUR 2025, Việt Nam có 6 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng. Trong khu vực Đông Nam Á, có 84 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng, trong đó, Malaysia có nhiều cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng nhất (28 cơ sở giáo dục đại học). Anh và Mỹ đứng đầu với mỗi quốc gia có 4 cơ sở giáo dục đại học nằm trong tốp 10 thế giới.
QS WUR 2025 sử dụng bộ gồm 9 tiêu chí tiêu chí xếp hạng gồm: Uy tín học thuật (30%); Uy tín tuyển dụng (15%); Tỷ lệ cán bộ khoa học/người học (10%); Số trích dẫn/cán bộ khoa học (20%); Tỷ lệ cán bộ khoa học quốc tế (5%); Tỷ lệ người học quốc tế (5%); Mạng lưới nghiên cứu quốc tế (5%); Tỷ lệ có việc làm của người học tốt nghiệp (5%); Phát triển bền vững (5%).
Hoạt động nghiên cứu khoa học tại Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 5/6, Tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS-nước Anh) công bố kết quả xếp hạng các đại học trên thế giới QS World University Rankings 2025.
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đạt tốp 901-950 và thuộc nhóm 40% đại học xuất sắc nhất thế giới.
Kết quả bảng xếp hạng cho thấy, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tăng một bậc trên bảng xếp hạng so với kết quả xếp hạng năm 2024.
Theo bảng xếp hạng, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh có 3/9 tiêu chí thuộc tốp 500 thế giới, gồm: Danh tiếng với nhà tuyển dụng (hạng 389); tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm (hạng 466); danh tiếng với đồng cấp học thuật (hạng 481).
Trong đó, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đầu các đại học Việt Nam về tiêu chí Danh tiếng với đồng cấp học thuật. Các tiêu chí còn lại đều thuộc tốp 701+.
QS World University Rankings 2025 xếp hạng các đại học trên thế giới dựa trên 9 tiêu chí, gồm: danh tiếng với đồng cấp học thuật; danh tiếng với nhà tuyển dụng; tỷ lệ giảng viên/sinh viên; tỷ lệ trích dẫn; tỷ lệ giảng viên quốc tế; tỷ lệ sinh viên quốc tế; mạng lưới nghiên cứu quốc tế; tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm; tính bền vững.
QS World University Ranking 2024 đã vinh danh Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những đại học hàng đầu thế giới với 11 ngành đào tạo đạt vị trí cao.
Trong đó, 8 ngành được xếp vào top 500 thế giới. 3 ngành còn lại là Kinh doanh và Khoa học quản lý tốp 501-550, ngành Hóa học tốp 601-650, Vật lý và Không gian tốp 601-640.
Đại học Huế có tên trong bảng xếp hạng QS WUR.
Ngày 5/6, Đại học Huế cho biết, theo giờ Việt Nam, Tổ chức QS Quacquarelli Symonds đã công bố kết quả xếp hạng các cơ sở giáo dục đại học hàng đầu thế giới năm 2025 (QS World University Rankings 2025 - QS WUR 2025).
Theo đó, QS WUR 2025 xếp hạng 1.503 cơ sở giáo dục đại học từ 104 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Năm nay Việt Nam có 6 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng, trong đó 5 đơn vị đã từng được xếp hạng những năm qua và Đại học Huế là cái tên mới xuất hiện.
6 cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam được xếp hạng gồm: Đại học Duy Tân, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Đại học Bách khoa Hà Nội và Đại học Huế.
Như vậy đến nay Đại học Huế đã có tên trong 4 danh sách đại học hàng đầu thế giới và châu Á của 2 bảng xếp hạng uy tín THE và QS. Đại Học Huế đang từng bước xây dựng để trở thành đại học quốc gia theo nghị quyết 54 của Bộ Chính trị.
Ra mắt từ năm 2004, QS WUR là bảng xếp hạng đại học uy tín, được đón nhận tích cực trên khắp thế giới. QS WUR cung cấp thông tin chuyên sâu đáng tin cậy cho các nhà hoạch định chính sách giáo dục đại học cũng như hướng dẫn cho người học tìm kiếm các trường đại học hàng đầu thế giới.
Từ năm 2024, QS WUR đã có một số điều chỉnh trong tiêu chí xếp hạng, theo hướng nhấn mạnh đến 3 tiêu chí: Tính bền vững (Sustainability), Đầu ra về việc làm (Employment Outcomes) và Hợp tác nghiên cứu quốc tế (International Research Network).
Năm 1995 trường chính thức hoạt động với tư cách là thành viên của hệ thống Đại học Quốc gia Hà Nội. Đây cũng là trường đại học đầu ngành về đào tạo, nghiên cứu khoa học cơ bản và khoa học công nghệ.
Hiện nay, trường có 3 cơ sở trong nội thành Hà Nội:
Website: https://hus.vnu.edu.vn/
Điểm chuẩn trường Đại học khoa học tự nhiên Đại học quốc gia Hà Nội năm 2023 ở khung điểm từ 20-26,45 điểm, trong đó ngành Khoa học dữ liệu được lấy ở mức điểm cao nhất là 26,45 điểm.